Tóm tắt chương trình đào tạo và kế hoạch đào tạo
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Mục tiêu tổng quát:
Đào tạo cử nhân ngành kỹ thuật điện có kiến thức nền tảng rộng, có khả năng áp dụng các nguyên lý kỹ thuật điện và các ngành kỹ thuật liên quan khác trong thực hành nghề nghiệp và giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực kỹ thuật điện như thiết kế, giám sát, lắp đặt, vận hành, sửa chữa, kiểm tra, bảo trì các thiết bị, hệ thống kỹ thuật điện. Có phẩm chất chính trị, đạo đức xã hội, trách nhiệm nghề nghiệp, ý thức phục vụ cộng đồng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Cử nhân tốt nghiệp có khả năng sáng tạo và thích nghi với môi trường làm việc thay đổi; có khả năng tự học để phát triển chuyên môn nghề nghiệp và cam kết học tập suốt đời đóng góp cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế trong bối cảnh quốc tế, sự phát triển nhanh chóng của khoa học - kỹ thuật và cách mạng công nghiệp 4.0.
1.2. Mục tiêu cụ thể:
- Đào tạo cử nhân ngành kỹ thuật điện có kiến thức khoa học vững chắc, có khả năng áp dụng các nguyên lý cơ bản của ngành kỹ thuật điện và các lĩnh vực liên quan để xác định và giải quyết các vấn đề phức tạp trong lĩnh vực có xét đến các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường và phát triển bền vững.
- Đào tạo cử nhân ngành kỹ thuật điện có năng lực hình thành ý tưởng, thiết kế, giám sát, triển khai, lắp đặt, vận hành, sửa chữa, bảo trì các thiết bị, hệ thống điện hạ áp và dây chuyền sản xuất. Người tốt nghiệp có tư duy hệ thống, tư duy sáng tạo, thành thạo các kỹ năng thực hành nghề nghiệp, ứng dụng các công nghệ và công cụ tiên tiến phục vụ cho công việc, có năng lực và cam kết tự học suốt đời để thích nghi, phát triển nghề nghiệp trước sự thay đổi nhanh chóng của kỹ thuật và công nghệ, các thách thức của biến đổi khí hậu và yêu cầu phát triển bền vững trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
- Đào tạo nguồn nhân lực; hiểu biết về văn hóa, kinh tế, xã hội, chính trị, môi trường và luật pháp; có khả năng và cam kết thực hiện đạo đức nghề nghiệp để đóng góp hữu hiệu vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế.
- Đào tạo nguồn nhân lực có khả năng làm việc nhóm và khả năng giao tiếp hiệu quả bằng đồ họa, truyền thông đa phương tiện, ngoại ngữ và các phương thức giao tiếp khác để đảm bảo sự thích nghi, phù hợp trong môi trường làm việc đa dạng, liên ngành, đa văn hóa và đa quốc gia.
Sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học ngành Kỹ thuật điện sẽ được cấp bằng Cử nhân Kỹ thuật điện
2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
2.1. Áp dụng kiến thức toán học, các nguyên lý cơ bản của khoa học, kỹ thuật và công nghệ để xác định và giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong lĩnh vực Kỹ thuật điện có xét đến các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường và phát triển bền vững.
2.2. Có năng lực lên kế hoạch và thực hiện khảo sát, kiểm tra, đo đạc, triển khai thực nghiệm, phân tích dữ liệu và diễn giải kết quả để đưa ra kết luận trong các hoạt động chuyên môn thuộc lĩnh vực Kỹ thuật điện.
2.3. Thực hiện thiết kế các hệ thống, thành phần hệ thống hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu kỹ thuật trong lĩnh vực Kỹ thuật điện có tính tới các yếu tố sức khỏe cộng đồng, an toàn, phúc lợi, cũng như tính chất toàn cầu, văn hoá, xã hội, môi trường.
2.4. Có khả năng vận hành, bảo dưỡng các hệ thống, máy móc thiết bị trong lĩnh vực Kỹ thuật điện.
2.5. Chủ động và tích cực trong hoạt động nhóm, có trách nhiệm trong làm việc nhóm và thể hiện vai trò tham gia lãnh đạo nhóm đa ngành, đa văn hóa.
2.6. Có khả năng truyền đạt và thảo luận các vấn đề chuyên môn bằng nhiều hình thức giao tiếp kỹ thuật một cách hiệu quả trong môi trường học thuật và doanh nghiệp. Năng lực sử dụng ngoại ngữ đạt bậc 3/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.
2.7. Có khả năng sử dụng các phần mềm chuyên ngành để lập trình, phân tích, mô phỏng trong lĩnh vực Kỹ thuật điện.
2.8. Cam kết thực hành đạo đức và trách nhiệm xã hội, thể hiện ứng xử chuyên nghiệp trong môi trường học thuật, doanh nghiệp và cộng đồng.
3. Vị trí nghề nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp cử nhân ngành kỹ thuật điện sẽ đảm nhận những công việc về tư vấn, thiết kế, vận hành, bảo trì các thiết bị và hệ thống điện; hệ thống sản xuất tự động ở các nhà máy, xí nghiệp trong các công ty, các khu công nghiệp; thiết kế hệ thống điều khiển tự động phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt. Cụ thể các vị trí việc làm của ngành này như sau:
- Tư vấn, thiết kế, giám sát, xây lắp, vận hành, sửa chữa, thí nghiệm, bảo trì các thiết bị và hệ thống trong lĩnh vực điện;
- Tư vấn, giám sát, xây lắp, vận hành, sửa chữa, bảo trì các hệ thống dây chuyền sản xuất tự động hóa trong các nhà máy, các xí nghiệp, các công ty và khu công nghiệp.
- Kỹ sư vận hành hệ thống điện trong các nhà máy điện, trạm biến áp, công ty truyền tải, kiểm toán năng lượng, kinh doanh và sản xuất chế tạo thiết bị điện.
- Tiếp tục học tập, nghiên cứu ở bậc học cao học và nghiên cứu sinh để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực kỹ thuật điện;
- Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy tại các viện nghiên cứu, các trường Đại học, các trường cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.
4. Khối lượng kiến thức trong khung chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo cử nhân ngành Kỹ thuật điện gồm 130 tín chỉ, được phân thành các khối kiến thức như trong Bảng 9. Danh mục các học phần chương trình đào tạo thể hiện trong Bảng 10.
Bảng 9. Cấu trúc chung của chương trình đào tạo cử nhân
BẬC CỬ NHÂN |
||
Khối kiến thức |
Tín chỉ |
Ghi chú |
Giáo dục đại cương |
53 |
|
Toán và khoa học cơ bản |
30 |
|
Lý luận chính trị Pháp luật đại cương |
13 |
Theo quy định chung của Bộ GD&ĐT |
GDTC/GD QP-AN |
- |
|
Tiếng Anh và Tin học |
10 |
Gồm 4 học phần Tiếng Anh 8TC và 1 học phần Tin học 2TC |
Giáo dục chuyên nghiệp |
77 |
|
Kiến thức cơ sở ngành |
39 |
|
Kiến thức cốt lõi ngành |
22 |
Trong đó có 3TC tự chọn |
Kiến thức bổ trợ |
6 |
|
Thực tập tốt nghiệp |
3 |
|
Đồ án tốt nghiệp |
7 |
|
Tổng cộng chương trình cử nhân |
130 tín chỉ |
Bảng 10. Danh mục các học phần chương trình đào tạo cử nhân
TT |
Học phần |
Số tín chỉ |
I |
Khối kiến thức giáo dục đại cương |
53 |
I.1 |
Nhóm Toán và Khoa học cơ bản |
30 |
1 |
Đại số tuyến tính kỹ thuật |
3 |
2 |
Nhập môn về giải tích kỹ thuật |
3 |
3 |
Giải tích ứng dụng kỹ thuật |
3 |
4 |
Xác suất thống kê kỹ thuật |
2 |
5 |
Vật lý kỹ thuật 1 |
3 |
6 |
Thực hành Vật lý kỹ thuật 1 |
1 |
7 |
Vật lý kỹ thuật 2 |
2 |
8 |
Thực hành Vật lý kỹ thuật 2 |
1 |
9 |
Hóa học đại cương kỹ thuật |
2 |
10 |
Vật lý nâng cao 1: Nhiệt học |
3 |
11 |
Vật lý nâng cao 2: Điện tử |
4 |
12 |
Thực hành Vật lý nâng cao: Điện tử |
1 |
13 |
Kỹ thuật Môi trường và phát triển bền vững |
2 |
I.2 |
Nhóm Lý luận chính trị và pháp luật đại cương |
13 |
14 |
Triết học Mác – Lênin |
3 |
15 |
Kinh tế chính trị Mác – Lênin |
2 |
16 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
2 |
17 |
Chủ nghĩa xã hội khoa học |
2 |
18 |
Lịch sử ĐCS Việt Nam |
2 |
19 |
Pháp luật đại cương |
2 |
I.3 |
Nhóm Tiếng Anh và tin học |
10 |
20 |
Tiếng Anh cơ bản 1 |
2 |
21 |
Tiếng Anh cơ bản 2 |
2 |
22 |
Tiếng Anh TOEIC 1 |
2 |
23 |
Tiếng Anh TOEIC 2 |
2 |
24 |
Công nghệ thông tin cơ bản |
2 |
II |
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp |
77 |
II.1 |
Khối kiến thức cơ sở ngành |
39 |
25 |
Giới thiệu ngành Kỹ thuật điện |
2 |
26 |
Cơ học cơ sở |
3 |
27 |
Hình họa và vẽ kỹ thuật |
3 |
28 |
Lập trình cơ bản |
3 |
29 |
Tín hiệu và hệ thống |
3 |
30 |
Mạch điện 1 |
3 |
31 |
Mạch điện 2 |
2 |
32 |
Máy điện |
3 |
33 |
Năng lượng tái tạo |
3 |
34 |
Thực hành kỹ thuật điện |
2 |
35 |
Thiết bị đo và cảm biến công nghiệp |
3 |
36 |
Hệ thống điều khiển |
3 |
37 |
Thiết bị đóng cắt và bảo vệ |
3 |
38 |
Kỹ thuật an toàn công nghiệp |
2 |
39 |
Đồ án tổng hợp 1 |
1 |
II.2 |
Khối kiến thức cốt lõi ngành |
22 |
40 |
Hệ thống cung cấp điện |
4 |
41 |
Quản lý dự án |
2 |
42 |
Bộ điều khiển khả trình và tự động hóa |
3 |
43 |
Truyền động điện |
3 |
44 |
Điện tử công suất |
3 |
45 |
Hệ thống truyền thông công nghiệp |
3 |
46 |
Đồ án tổng hợp 2 |
1 |
Tự chọn |
3 |
|
47 |
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong kỹ thuật điện |
3 |
48 |
Thiết kế máy điện |
3 |
49 |
Điều khiển các bộ biến đổi điện tử công suất |
3 |
50 |
Kinh tế năng lượng |
3 |
51 |
Cấu trúc và lập trình vi xử lý |
3 |
52 |
Hệ thống BMS |
3 |
II.3 |
Kiến thức bổ trợ |
6 |
53 |
Kinh tế kỹ thuật |
2 |
54 |
Kỹ năng nghề nghiệp |
2 |
55 |
Khởi nghiệp |
2 |
II.4 |
Tốt nghiệp cử nhân |
10 |
56 |
Thực tập tốt nghiệp |
3 |
57 |
Đồ án tốt nghiệp |
7 |
TỔNG CỘNG |
130 |
5. Kế hoạch đào tạo
Kế hoạch đào tạo và phân phối số tín chỉ theo học kỳ được thể hiện trong Bảng 11 và Bảng 12.
Bảng 11. Kế hoạch đào tạo
NĂM THỨ 1 |
|||
Học kỳ 1 |
TC |
Học kỳ 2 |
TC |
Đại số tuyến tính kỹ thuật |
3 |
Nhập môn về giải tích kỹ thuật |
3 |
Vật lý kỹ thuật 1 |
3 |
Vật lý kỹ thuật 2 |
2 |
Thực hành Vật lý kỹ thuật 1 |
1 |
Thực hành Vật lý kỹ thuật 2 |
1 |
Giới thiệu ngành Kỹ thuật điện |
2 |
Hình họa và vẽ kỹ thuật |
3 |
Triết học Mác – Lênin |
3 |
Kinh tế chính trị Mác – Lênin |
2 |
Công nghệ thông tin cơ bản |
2 |
Tiếng Anh cơ bản 1 |
2 |
Hóa học đại cương kỹ thuật |
2 |
Cơ học cơ sở |
3 |
Pháp luật đại cương |
2 |
Mạch điện 1 |
3 |
Giáo dục thể chất 1 |
|
Giáo dục quốc phòng 1,2,3,4 |
|
|
|
Giáo dục thể chất 2 |
|
Số tín chỉ |
18 |
Số tín chỉ |
19 |
NĂM THỨ 2 |
|||
Học kỳ 3 |
TC |
Học kỳ 4 |
TC |
Giải tích ứng dụng kỹ thuật |
3 |
Xác suất thống kê kỹ thuật |
2 |
Vật lý nâng cao 2: Điện tử |
4 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
2 |
Chủ nghĩa xã hội khoa học |
2 |
Tiếng Anh TOEIC 1 |
2 |
Tiếng Anh cơ bản 2 |
2 |
Thiết bị đo và cảm biến công nghiệp |
3 |
Thí nghiệm Vật lý nâng cao |
1 |
Máy điện |
3 |
Mạch điện 2 |
2 |
Lập trình cơ bản |
3 |
Vật lý nâng cao 1: Nhiệt học |
3 |
Tín hiệu và hệ thống |
3 |
Kinh tế kỹ thuật |
2 |
Thiết bị đóng cắt và bảo vệ |
3 |
Kỹ thuật Môi trường và phát triển bền vững |
2 |
|
|
Số tín chỉ |
21 |
Số tín chỉ |
21 |
NĂM THỨ 3 |
|||
Học kỳ 5 |
TC |
Học kỳ 6 |
TC |
Năng lượng tái tạo |
3 |
Thực hành kỹ thuật điện |
2 |
Lịch sử ĐCS Việt Nam |
2 |
Truyền động điện |
3 |
Tiếng Anh TOEIC 2 |
2 |
Đồ án tổng hợp 2 |
1 |
Đồ án tổng hợp 1 |
1 |
Kỹ thuật an toàn công nghiệp |
2 |
Hệ thống điều khiển |
3 |
Quản lý dự án |
2 |
Hệ thống cung cấp điện |
4 |
Hệ thống truyền thông công nghiệp |
3 |
Điện tử công suất |
3 |
Bộ điều khiển khả trình và tự động hóa |
3 |
Khởi nghiệp |
2 |
1 môn tự chọn |
3 |
Kỹ năng nghề nghiệp |
2 |
|
|
Số tín chỉ |
22 |
Số tín chỉ |
19 |
NĂM THỨ 4 |
|||
Học kỳ 7 |
TC |
|
|
Thực tập tốt nghiệp |
3 |
|
|
Đồ án tốt nghiệp |
7 |
|
|
Số tín chỉ |
10 |
|
|
TỔNG CỘNG 130 TC |
Bảng 12. Phân phối số tín chỉ theo từng học kỳ
HK1 |
HK2 |
HK3 |
HK4 |
HK5 |
HK6 |
HK7 |
18 |
19 |
21 |
21 |
22 |
19 |
10 |
Tổng 130 TC |
6. Kế hoạch dự kiến phân công giảng viên tham gia giảng dạy chương trình đào tạo
Danh sách giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy các học phần cử nhân ngành Kỹ thuật điện được thể hiện trong Bảng 13-16.
Bảng 13. Danh sách giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy khối giáo dục đại cương
TT |
Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại |
Chức danh khoa học, năm phong |
Học vị, nước, năm TN |
Ngành/ chuyên ngành |
Học phần, số tín chỉ (TC) dự kiến đảm nhiệm |
1 |
Trần Lan Anh, 1978, Giảng viên |
|
Thạc sĩ, Việt Nam, 2011 |
Tiếng Anh |
Tiếng Anh cơ bản 1 (2TC) |
2 |
Phạm Thị Tuyết Thanh, 1981, Giảng viên chính |
|
Thạc sĩ, Việt Nam, 2009 |
Tiếng Anh |
Tiếng Anh cơ bản 2 (2TC) |
3 |
Phùng Thanh Hà, 1983, Phó Trưởng BM, Giảng viên |
|
Thạc sĩ, Việt Nam, 2010 |
Tiếng Anh |
Tiếng Anh TOEIC 1 (2TC) |
4 |
Nguyễn Thị Mai Lan; 1977; Trưởng BM, Giảng viên |
|
Thạc sĩ, Việt Nam, 2008 |
Tiếng Anh |
Tiếng Anh TOEIC 2 (2TC) |
5 |
Nguyễn Thị Ngọc 1979, Trưởng BM, Giảng viên chính |
|
Thạc sĩ, Việt Nam, 2006 |
Toán học |
Xác suất thống kê kỹ thuật (2TC) |
6 |
Phạm Đức Thoan, 1980, Trưởng Bộ môn |
PGS |
Tiến sĩ, Việt Nam, 2011 |
Hình học TOPO |
Đại số tuyến tính kỹ thuật (3TC)
|
7 |
Phạm Đức Thoan, 1980, Trưởng Bộ môn |
PGS |
Tiến sĩ, Việt Nam, 2011 |
Hình học TOPO |
Nhập môn về giải tích kỹ thuật (3TC)
|
8 |
Lê Viết Cường 1984, Phó trưởng bộ môn, Giảng viên |
|
Thạc sĩ, Việt Nam, 2011 |
Toán giải tích |
Giải tích ứng dụng kỹ thuật (3TC)
|
9 |
Nguyễn Thanh Bản, 1988, Giảng viên |
|
Thạc sĩ, Việt Nam, 2016 |
Công nghệ thông tin |
Công nghệ thông tin cơ bản (2TC) |
10 |
Vũ Tiến Dũng; 1979; Trưởng khoa, Trưởng BM, Giảng viên chính |
|
Tiến sĩ, Việt Nam, 2011 |
Triết học |
Triết học Mác-Lênin (3TC) |
11 |
Cao Văn Đan, 1977, Trưởng BM, Giảng viên chính |
|
Thạc sĩ, Việt Nam, 2007 |
Lịch sử |
Tư tưởng Hồ Chí Minh (2TC) |
12 |
Hoàng Trung Dũng, 1991, Phó trưởng bộ môn, Giảng viên |
|
Thạc sĩ, Việt Nam, 2015 |
Chủ nghĩa xã hội khoa học |
Chủ nghĩa xã hội khoa học (2TC) |
13 |
Nguyễn Thị Hảo, 1983, Phó trưởng BM, Giảng viên chính |
|
Tiến sĩ, Việt Nam, 2018 |
Triết học |
Kinh tế chính trị Mác Lê-Nin (2TC); |
14 |
Tạ Thị Mỹ Linh, 1982, Giảng viên chính |
|
Thạc sĩ, Việt Nam, 2010 |
Lịch sử đảng |
Lịch sử ĐCS Việt Nam (2TC) |
15 |
Bùi Quang Thanh 1979, Giảng viên |
|
Tiến sĩ, Việt Nam, 2019 |
Khoa học Vật liệu |
Vật lý kỹ thuật 1 (3TC) |
16 |
Trần Thị Quỳnh Hoa,1982, Giảng viên |
|
Tiến sĩ, Việt Nam 2013 |
Vật lý chất rắn |
Thí nghiệm vật lý 1(1TC) |
17 |
Hồ Sĩ Tá, 1979, Giảng viên |
|
Tiến sĩ, Việt Nam 2017 |
Vật lý kỹ thuật |
Vật lý kỹ thuật 2 (2TC) |
18 |
Lưu Hoàng Minh, 1982, Phó trưởng bộ môn, Giảng viên |
|
Thạc sĩ, Việt Nam 2005 |
Khoa học Vật liệu |
Thí nghiệm vật lý 2 (1TC) |
19 |
Đỗ Thị Thanh Hà |
|
Tiến sĩ, Việt Nam 2021 |
Kỹ thuật hóa học |
Hóa học đại cương kỹ thuật (2TC) |
20 |
Lương Minh Tuấn |
|
Tiến sĩ, Việt Nam 2021 |
Khoa học Vật liệu |
Vật lý nâng cao 1: Nhiệt học (3TC) |
21 |
Phan Thị Cẩm Trang, 1980, Giảng viên |
|
Thạc sĩ, VN, 2004 |
Điện tử viễn thông |
Vật lý nâng cao 2: Điện tử (4TC) |
22 |
Nguyễn Thị Thanh Dung,1987, Kỹ sư PTN |
|
Thạc sĩ, Việt Nam, 2022 |
Quản lý năng lượng |
Thực hành Vật lý nâng cao (1TC) |
23 |
Lều Thọ Bách, 1969, Trưởng Bộ môn Công nghệ và Quản lý môi trường |
PGS |
Tiến sĩ Nhật Bản 2004 |
Khoa học môi trường |
Kỹ thuật Môi trường và phát triển bền vững (2TC) |
24 |
Nguyễn Thế Long, 1972, Trưởng khoa |
|
Thượng tá |
Sĩ quan biệt phái |
Giáo dục quốc phòng 1 |
25 |
Triệu Huy Hiền, 1974, Phó trưởng khoa |
|
Thượng tá |
Sĩ quan biệt phái |
Giáo dục quốc phòng 2 |
26 |
Lê Đức Công; 1971, Giảng viên |
|
Thượng tá |
Sĩ quan biệt phái |
Giáo dục quốc phòng 3 |
27 |
Đinh Văn Trường, 1981, Phó Trưởng phòng, Giảng viên chính |
|
Thạc sĩ, Việt Nam, 2015 |
Luật |
Pháp luật đại cương (2TC) |
28 |
Nguyễn Thị Thanh Nhàn, 1974, Phó chánh VP, Giảng viên |
|
Thạc sĩ, Việt Nam, 2011 |
Giáo dục thể chất |
Giáo dục thể chất 1
|
29 |
Trần Ngọc Quân, 1988, Giảng viên |
|
Thạc sĩ, Việt Nam, 2017 |
Giáo dục thể chất |
Giáo dục thể chất 2 |
30 |
Nguyễn Văn Hiếu, 1979, Trưởng BM, Giảng viên |
|
Thạc sĩ, Việt Nam, 2005 |
Giáo dục thể chất |
Giáo dục thể chất 3 |
Bảng 14. Danh sách giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy khối kiến thức nền tảng mở rộng
TT |
Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại |
Chức danh khoa học, năm phong |
Học vị, nước, năm TN |
Ngành/ chuyên ngành |
Học phần, số tín chỉ (TC) dự kiến đảm nhiệm |
B |
KHỐI KIẾN THỨC BỔ TRỢ |
||||
1 |
Nguyễn Quốc Toản |
|
Tiến sĩ, Việt Nam 2019 |
Kinh tế xây dựng |
Kinh tế kỹ thuật (2TC) |
2 |
Lưu Đức Thạch, 1963, Trưởng Khoa Cơ khí, Giảng viên cao cấp |
PGS, 2018 |
Tiến sĩ, VN, 2010 |
Kỹ Thuật cơ khí |
Kỹ năng nghề nghiệp (2TC) |
3 |
Lưu Đức Thạch, 1963, Trưởng Khoa Cơ khí, Giảng viên cao cấp |
PGS, 2018 |
Tiến sĩ, VN, 2010 |
Kỹ Thuật cơ khí |
Khởi nghiệp (2TC) |
Bảng 15. Danh sách giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy khối kiến thức cơ sở ngành
Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại |
Chức danh khoa học, năm phong |
Học vị, nước, năm TN |
Ngành/ chuyên ngành |
Học phần, số tín chỉ (TC) dự kiến đảm nhiệm |
|
C |
KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH |
||||
1 |
Phó Bảo Bình, 1979, Phó trưởng Bộ môn Điện kỹ thuật, Giảng viên |
|
NCS. Thạc sĩ, Việt Nam, 2005 |
Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hóa |
Giới thiệu ngành Kỹ thuật điện (2TC) |
2 |
Trịnh Duy Khánh, 1983, Giảng viên |
|
Tiến sĩ, Pháp 2012 |
Cơ học |
Cơ học cơ sở (3TC) |
3 |
Lê Thị Phương Chi |
|
Tiến sĩ, Việt Nam, 2022 |
Kiến trúc |
Hình họa và vẽ kỹ thuật (3TC) |
4 |
Phạm Văn Minh, 1983, Phó phòng KHCN, Giảng viên chính |
|
Tiến sĩ, Trung Quốc, 2016 |
Cơ khí điện tử công trình |
Tín hiệu và hệ thống (3TC) |
5 |
Nguyễn Văn Thiện, 1989, Giảng viên |
|
Thạc sĩ, VN, 2016 |
Kỹ Thuật Điện |
Mạch điện 1 (3TC) |
6 |
Trịnh Bích Ngọc, 1979, Giàng viên |
|
Thạc sĩ, VN, 2016 |
Điện tử viễn thông |
Mạch điện 2 (2TC) |
7 |
Nguyễn Đức Bắc, 1982, Trưởng bộ môn Điện kỹ thuật, Giảng viên |
|
Tiến sĩ, Việt Nam, 2022 |
Kỹ Thuật Điện |
Máy điện (3TC) |
8 |
Mai Sỹ Hùng, 1971, Phó trưởng Khoa Công trình thủy |
|
Tiến sĩ, Trung Quốc, 2018 |
Quản lý dự án |
Năng lượng tái tạo (3TC) |
9 |
Nguyễn Danh Giang, 1990, Giảng viên |
|
NCS. Thạc sĩ, VN, 2016 |
Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hóa |
Lập trình cơ bản (3TC) |
10 |
Nguyễn Văn Tiến, 1983, Kỹ sư PTN |
|
Thạc sĩ, Việt Nam, 2022 |
Quản lý năng lượng |
Thực hành kỹ thuật điện (2TC) |
11 |
Phạm Văn Minh, 1983, Phó phòng KHCN, Giảng viên chính |
|
Tiến sĩ, Trung Quốc, 2016 |
Cơ khí điện tử công trình |
Thiết bị đo và cảm biến công nghiệp (3TC) |
12 |
Vũ Hữu Công, 1990, Giảng viên |
|
Tiến sĩ, Hàn Quốc, 2021 |
Kỹ Thuật Điện |
Hệ thống điều khiển (3TC) |
13 |
Nguyễn Văn Mẫn, 1989, Giảng viên |
|
Thạc sĩ, VN, 2017 |
Kỹ Thuật Điện |
Thiết bị đóng cắt và bảo vệ (3TC) |
14 |
Dương Trường Giang, 1977, Trưởng Bộ môn, Giảng viên chính |
|
Tiến sĩ, VN, 2012 |
Kỹ Thuật cơ khí |
Kỹ thuật an toàn công nghiệp (2TC) |
15 |
Phó Bảo Bình, 1979, Phó trưởng Bộ môn Điện kỹ thuật, Giảng viên |
|
NCS. Thạc sĩ, Việt Nam, 2005 |
Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hóa |
Đồ án tổng hợp 1 (1TC) |
Bảng 16. Danh sách giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy khối kiến thức cốt lõi ngành
TT |
Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại |
Chức danh khoa học, năm phong |
Học vị, nước, năm TN |
Ngành/ chuyên ngành |
Học phần, số tín chỉ (TC) dự kiến đảm nhiệm |
||||
D |
KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH |
|
|||||||
1 |
Nguyễn Văn Thiện, 1989, Giảng viên |
|
Thạc sĩ, VN, 2016 |
Kỹ Thuật Điện |
Hệ thống cung cấp điện (4TC) |
|
|||
2 |
Mai Sỹ Hùng, 1971, Phó trưởng Khoa Công trình thủy |
|
Tiến sĩ, Trung Quốc, 2018 |
Quản lý dự án |
Quản lý dự án (2TC) |
|
|||
3 |
Nguyễn Như Bách, 1990, Giảng viên |
|
NCS. Thạc sĩ, VN, 2017 |
Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hóa |
Bộ điều khiển khả trình và tự động hóa (3TC) |
|
|||
4 |
Nguyễn Danh Giang, 1990, Giảng viên |
|
NCS. Thạc sĩ, VN, 2016 |
Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hóa |
Truyền động điện (3TC) |
|
|||
5 |
Phó Bảo Bình, 1979, Phó trưởng Bộ môn Điện kỹ thuật, Giảng viên |
|
NCS. Thạc sĩ, Việt Nam, 2005 |
Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hóa |
Điện tử công suất (3TC) |
|
|||
6 |
Vũ Hữu Công, 1990, Giảng viên |
|
Tiến sĩ, Hàn Quốc, 2021 |
Kỹ Thuật Điện |
Hệ thống truyền thông công nghiệp (3TC) |
|
|||
7 |
Nguyễn Đức Bắc, 1982, Trưởng bộ môn Điện kỹ thuật, Giảng viên |
|
Tiến sĩ, Việt Nam, 2022 |
Kỹ Thuật Điện |
Đồ án tổng hợp 2 (1TC) |
|
|||
8 |
Nguyễn Danh Giang, 1990, Giảng viên |
|
NCS. Thạc sĩ, VN, 2016 |
Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hóa |
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong kỹ thuật điện- Tự chọn (3TC) |
|
|||
9 |
Nguyễn Đức Bắc, 1982, Trưởng bộ môn Điện kỹ thuật, Giảng viên |
|
Tiến sĩ, Việt Nam, 2022 |
Kỹ Thuật Điện |
Thiết kế máy điện- Tự chọn (3TC) |
|
|||
10 |
Vũ Hữu Công, 1990, Giảng viên |
|
Tiến sĩ, Hàn Quốc, 2021 |
Kỹ Thuật Điện |
Cấu trúc và lập trình cho cho vi xử lý-Tự chọn (3TC) |
|
|||
11 |
Mai Sỹ Hùng, 1971, Phó trưởng Khoa Công trình thủy |
|
Tiến sĩ, Trung Quốc, 2018 |
Quản lý dự án |
Kinh tế năng lượng-Tự chọn (3TC) |
|
|||
12 |
Vũ Hữu Công, 1990, Giảng viên |
|
Tiến sĩ, Hàn Quốc, 2021 |
Kỹ Thuật Điện |
Điều khiển các bộ biến đổi điện tử công suất-Tự chọn (3TC) |
|
|||
13 |
Nguyễn Như Bách, 1990, Giảng viên |
|
NCS. Thạc sĩ, VN, 2017 |
Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hóa |
Hệ thống BMS - Tự chọn (3TC) |
|
|||
E |
TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN |
|
|
|
|
|
|||
14 |
Phó Bảo Bình, 1979, Phó trưởng Bộ môn Điện kỹ thuật, Giảng viên |
|
NCS. Thạc sĩ, Việt Nam, 2005 |
Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hóa |
Thực tập tốt nghiệp (3TC) |
|
|||
15 |
Nguyễn Đức Bắc, 1982, Trưởng bộ môn Điện kỹ thuật, Giảng viên |
|
Tiến sĩ, Việt Nam, 2022 |
Kỹ Thuật Điện |
Đồ án tốt nghiệp (7TC) |
|
|||
7. Điều kiện tốt nghiệp
Theo Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 3 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế đào tạo đại học; và Quy chế của Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Ban hành kèm theo quyết định số 33 ngày 7 tháng 01 năm 2016 của Hiệu trưởng Đại học Xây dựng Hà Nội.
Đối tượng, điều kiện tuyển sinh và dự kiến tuyển sinh trong 3 năm đầu
Đối tượng tuyển sinh và điều kiện tuyển sinh
Theo quy chế tuyển sinh của Bộ giáo dục và đào tạo và phương thức tuyển sinh hàng năm của Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.
Dự kiến tuyển sinh 3 năm đầu:
Dự kiến chỉ tiêu tuyển sinh ngành Kỹ thuật điện cho 3 năm đầu: 150 Sinh viên. Trong đó, dự kiến tuyển sinh năm 2023 là 50 chỉ tiêu.
Dự kiến các tổ hợp tuyển sinh :
Tổ hợp 1: A00: Toán, Vật lý, Hóa học
Tổ hợp 2: A01: Toán, Vật lý, Ngoại ngữ
Tổ hợp 3: D07: Toán, Hóa học, Ngoại ngữ